Kinh tế quốc tế
Kinh tế Việt Nam
Thị trường bất động sản
Tiền điện tử
Giá vàng và Dollar
Lãi suất vay ngân hàng mua nhà
Tỷ lệ lạm phát ngang giá (break-even inflation rates) tăng vọt lên 2,59% trong tuần trước, từ mức 0,47% hồi tháng 3/2020. CPI tháng 4 4,2% sv cùng kỳ 2020, cao chưa từng có kể từ 2008.
Không riêng tại Mỹ, nguy cơ lạm phát đang hiện hữu trong nền KT
toàn cầu khi các NHTW tích cực bơm tiền vào hệ thống tài chính trong suốt 2020. MSCI của TTCK châu Á-Thái Bình Dương (không gồm Nhật) 3,2% trong tuần và 2,7% kể từ đầu tháng 5 đến nay. Tình trạng bán tháo trên các thị trường châu Á diễn ra sau BC CPI tháng 4 của Mỹ tăng vọt.
Mối quan ngại chính của NĐT châu Á là việc lạm phát tăng ở Mỹ có thể khiến FED siết chặt chính sách tiền tệ sớm hơn dự kiến. Khi lãi suất USD tăng lên, áp lực bán tháo đồng tiền của các thị trường mới nổi châu Á ngày càng căng thẳng. Điều đó không chỉ gây hệ lụy bất lợi cho dòng vốn vào châu Á mà còn đe dọa sự ổn định của hệ thống tài chính vĩ mô toàn cầu nói chung.
Sau 2 đợt Covid-19 hoành hành vào đầu và cuối 2020 với #500 ca mắc bệnh và không có trường hợp tử vong, Campuchia được đánh giá là có thành tích tốt trong công tác phòng chống dịch và là 1 trong những quốc gia an toàn trên thế giới. \
Trong bối cảnh KT Campuchia bước vào 2021 với nhiều hy vọng phục hồi sau 2020 tăng trưởng khoảng -3%, thì “sự cố cộng đồng ngày 20/2” đã “giáng” cho KT Campuchia đòn nặng nề. Gần 3 tháng đã trôi qua kể từ “sự cố 20/2”, các biện pháp giới nghiêm, phong tỏa, đóng cửa các khu du lịch, cấm đi lại giữa các tỉnh vẫn chưa làm dịch Covid-19 tại Campuchia dịu bớt. Suốt trong thời gian phong tỏa kéo dài 15/4-5/5, số ca mắc do lây nhiễm cộng đồng tăng liên tục 3 chữ số. Trong báo cáo mới nhất về triển vọng KT châu Á công bố cuối tháng 4, ADB dự báo KT Campuchia sẽ tăng trưởng 4% trong 2021 và 5,5% trong 2022.
Trước diễn biến phức tạp của Covid-19 hiện này sẽ ảnh hưởng đến giá cả thị trường nên đề nghị UBND các tỉnh/thành trực thuộc TW tiếp tục tăng cường công tác quản lý, điều hành và bình ổn giá cả thị trường trên địa bàn để hỗ trợ cho thực hiện mục tiêu kép của Chính phủ, vừa giữ ổn định mặt bằng giá để tháo gỡ khó khăn cho SXKD và đời sống của người dân, vừa hỗ trợ thúc đẩy tăng trưởng KT, tránh để xảy ra các biến động bất thường về giá ảnh hưởng đến đời sống kinh tế xã hội.
Các địa phương theo dõi sát diễn biến giá cả thị trường trên địa bàn để kịp thời có biện pháp bình ổn giá theo quy định của pháp luật.
Sự tăng trưởng mạnh mẽ và ổn định có được nhờ thành công của VN trong việc ngăn chặn đại dịch Covid-19. Lạm phát sẽ được kiểm soát, mặc dù dự kiến sẽ tăng lên 3,8% trong 2021 và 4,0% vào 2022 do giá dầu quốc tế tăng do KT toàn cầu phục hồi và tiêu dùng trong nước tăng.
Các chính sách tài khóa và tiền tệ của Chính phủ là rất đáng ghi nhận, những chính sách này đã được áp dụng 1 cách linh hoạt và hiệu quả giúp cho nền KT được vận hành ổn định và giữ được đà tăng trưởng trong tình hình KT thế giới bị suy thoái.
Theo đó, đường trên cao số 5 có chiều dài 34km, đi trùng với đường Vành đai 2 (Quốc lộ 1) từ nút giao Trạm 2 (TP. Thủ Đức) đến nút giao An Lạc (quận Bình Tân). Quy mô mặt cắt ngang của tuyến là 31,5m.
UBND TP.HCM vừa quyết định chấp thuận bán đấu giá quyền sử dụng đất của 4 lô đất thuộc khu chức năng số 3 trong khu đô thị mới Thủ Thiêm. Đó là các lô đất mang ký hiệu 3-5, 3-8, 3-9 và 3-12.
Năm ngoái, giá nhà ở tăng 4,91% tại 16 nền kinh tế trên toàn cầu, theo một thống kê của Ngân hàng dự trữ Liên bang Dallas - một trong 12 ngân hàng khu vực của Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed). Đây là mức tăng mạnh nhất kể từ năm 2006 dù GDP toàn cầu suy giảm 3,3% trong năm 2020.
Báo chí phản ánh thuế suất cho thuê nhà của cá nhân hiện nay là 10%, trong khi nhiều loại hình kinh doanh dịch vụ khác dao động 4,5-7%. Và việc cá nhân bỏ nhiều tỉ đồng để đầu tư bất động sản cho thuê phải chịu thuế mà không được trừ bất kỳ khoản chi phí nào là không hợp lý.